Tê bì chân tay là một triệu chứng phổ biến, có thể gặp từ người già đến người trẻ. Nếu tình trạng này kéo dài mà không được điều trị có thể dẫn đến một số biến chứng khó lường như: đau nhức, teo cơ hoặc bại liệt,…
Thoái hóa khớp xảy ra do sự thoái hóa của sụn khớp dẫn đến những biến đổi của xương dưới sụn, kèm theo đó là các phản ứng viêm gây các đợt đau cấp. Đặc trưng bởi các triệu chứng: sưng đau nhức khớp gối, mỏi gối, sưng đau nhức khớp tay, mỏi tay, đau khớp háng, đau khớp cổ vai, đau lưng, tê bì chân tay, đau cổ, đau vai gáy, đôi khi cả đau đầu…
Khi sụn bị thoái hóa, bào mòn, nứt vỡ làm khoảng cách giữa 2 đầu xương bị hẹp. Cơ thể tự hồi phục bằng cách tăng cường nuôi dưỡng xương dưới sụn làm xuất hiện các “gai xương”. Sự xuất hiện các gai xương kết hợp với sự nứt vỡ của sụn sẽ gây ra các biểu hiện đau khớp, cứng khớp và hạn chế vận động ở các bệnh nhân bị thoái hóa khớp.
Vì vậy để điều trị thoái hóa khớp một cách hiệu quả nhất: nên kết hợp giảm đau, giảm viêm và làm chậm quá trình phá hủy sụn khớp.
Nguyên nhân bệnh Tê bì chân tay và thái hóa sụn khớp
Theo kết quả nghiên cứu từ Viện Rối loạn thần kinh và đột quỵ Quốc gia (NINDS), tê bì chân tay kèm theo đau nhức xương khớp xuất hiện do nhiều nguyên nhân khác nhau.
Trong đó, hơn 75% trường hợp tê bì chân tay là do bệnh lý nguy hiểm sau:
- Thoái hóa cột sống: Thoái hóa cột sống khiến sụn khớp, đốt sống bị bào mòn, cọ xát với rễ thần kinh gây đau nhức, tê bì vùng cổ lan xuống tay hoặc đau từ thắt lưng xuống chân. Hiện tượng tê chân tat do thoái hóa thường xảy ra về đêm hoặc khi thay đổi thời tiết.
- Thoát vị đĩa đệm: Thoát vị đĩa đệm là nguyên nhân gây tê bì chân tay phổ biến. Đây là ệnh lý thường gặp ở đĩa đệm cột sống cổ và thắt lưng. Khi đĩa đệm tràn ra khỏi bao xơ đĩa đệm sẽ chèn ép dây thần kinh cột sống gây tê bì cánh tay cùng 2 chân, hạn chế vận động cơ thể.
- Thoái hóa khớp: khớp tay, khớp đầu gối hoặc khớp háng bị bào mòn, tổn thương do các yếu tố tiêu cực sẽ gây hạn chế vận động và dẫn đến tê bì cánh tay, bàn chân.
- Viêm đa khớp dạng thấp: Tình trạng khớp tay, khớp chân bị viêm nhiễm, tổn thương sẽ gây tê bì tay chân. Triệu chứng này gặp nhiều sau khi nằm, ngồi quá lâu tại một vị trí và đi kèm cứng khớp.
- Hẹp ống sống: Đây là dạng bệnh bẩm sinh, cột sống bị biến dạng, thu nhỏ lại khiến các rễ thần kinh chạy qua bị chèn ép và gây tê tay chân kéo dài. Bệnh để lâu sẽ gây tắc nghẽn lưu thông máu, vận động khó khăn.
- Đa xơ cứng: Đây là bệnh rối loạn tự miễn và tác động trực tiếp đến hệ thần kinh TW, gây tổn thương màng bọc Myelin dẫn đến tê tay chân, co thắt cơ bắp, mệt mỏi.
- Viêm đa rễ thần kinh: Bệnh lý xảy ra khi hệ thần kinh ngoại biên tổn thương gây rối loạn cảm giác và hạn chế vận động.
- Xơ vữa động mạch: xơ vữa động mạch gây hẹp lòng mạch, chèn ép dây thần kinh chạy qua và dẫn đến tê bì tay chân.
- Nguyên nhân do chấn thương: Tai nạn, va chạm, ngã khiến dây thần kinh ngoại biên tổn thương cũng gây tê bì chân tay, hạn chế vận động.
- Tê bì chân tay sinh lý, gặp trong các trường hợp:
- Mạch máu và thần kinh bị chèn ép khiến máu khó lưu thông: tê bì chân tay sau sinh hoặc do ngồi, đứng, ngủ sai tư thế, duy trì một tư thế quá lâu, lao động nặng, ngồi máy tính liên tục, chạy xe nhiều giờ…
- Tư thế làm việc: Bê vác vật nặng, ngồi, đứng quá lâu ở một tư thế, lười vận động và thường xuyên ngồi dưới máy lạnh sẽ gây tổn thương dây thần kinh. Từ đó gây tê tay chân.
- Sinh hoạt sai tư thế: Ngủ nghiêng người, nằm gối quá cao, liên tục dùng giày cao gót,… sẽ khiến tay chân tê bì.
- Ảnh hưởng thời tiết: một số người gặp trời lạnh sẽ bị rối loạn cảm giác, tê bì.
- Stress, mệt mỏi: Căng thẳng, mệt mỏi kích thích các tế bào thần kinh gần bề mặt da tê ngứa và tê bì tay chân.
- Tê chân tay có thể là kết quả của tác dụng phụ khi dùng một số thuốc.

Hướng điều trị thoái hóa khớp và tê bì chân tay hiệu quả
Trong Tây y, các thuốc giảm đau chống viêm không steroid (NSAID) hay các thuốc giảm đau nhóm corticoid hay được sử dụng điều trị giảm đau cho các bệnh nhân thoái hóa khớp.
Tuy nhiên, tình trạng lạm dụng các thuốc giảm đau không steroid sẽ gây các bệnh về đường tiêu hóa như buồn nôn, chướng bụng, đau dạ dày,…
Xu hướng hiện nay là sử dụng các thảo mộc thiên nhiên để hỗ trợ điều trị cho những bệnh nhân viêm khớp, thoái hóa khớp. Một số thảo dược hay được sử dụng trong hỗ trợ điều trị xương khớp như cây quế chi, hồng hoa, ngải cứu, cỏ mần trầu.

QUẾ CHI, CỎ MẦN TRẦU, HỒNG HOA, NGÃI CỨU … Thảo Mộc Ngâm Chân thiên nhiên giúp:
Tăng cường lưu thông khi huyết.
Bơm máu vào các ổ khớp để nuôi khớp, làm cho chân bớt đau nhức hơn.
Đẩy lui hàn khí, giữ ấm chân tay và cơ thể.
Tác động vào các huyệt đạo, giúp điều hoà hệ thân kinh, an thần, thư giãn thoải mái từ đó tạo giấc ngủ ngon và sâu hơn.
Sự kết hợp giữa các thảo mộc thiên nhiên tăng hiệp đồng tác dụng với cơ chế tác động mạnh mẽ:
– Giúp hỗ trợ giảm đau, giảm viêm hiệu quả trong các trường hợp đau lưng, đau gối, đau vai gáy, tê bì chân tay thoái hóa khớp, viêm khớp.
– Giúp hỗ trợ ức chế enzyme phá hủy sụn khớp, bảo đảm quá trình tổng hợp collagen của sụn giúp bảo vệ và tái tạo sụn khớp, làm chậm quá trình thoái hóa.
– Giúp tăng khả năng vận động ở người bị đau nhức xương khớp, làm hạn chế tái phát các cơn đau cấp tính khi thay đổi thời tiết và khi lao động nặng.

Sản phẩm thảo mộc ngâm chân thiên nhiên là sự kết hợp hoàn hảo của 4 thảo mộc trên. Sử dụng nó hằng ngày 30 phút trước khi đi ngủ giúp cho tuần hoàn máu lưu thông, dễ dàng nuôi dưỡng xương khớp.